Khám phụ khoa là gì, khám phụ khoa có đau không, quy trình khám phụ khoa như thế nào đều là những thông tin mà bất kỳ chị em phụ nữ nào cũng cần biết để hiểu và bảo vệ sức khỏe bản thân mình tốt hơn. Tuy vậy vẫn còn rất nhiều người băn khoăn, đặc biệt là những người trẻ tuổi chưa hiểu rõ về bản chất, và cách thức của quá trình thăm khám này. Vậy cùng chúng tôi tìm hiểu về khám phụ khoa nữ và những thông tin liên quan nhé.

Khám phụ khoa là gì, tại sao cần đi khám phụ khoa?

Khám phụ khoa là gì, về cơ bản đây là thủ tục kiểm tra cả bên ngoài và bên trong bộ phận sinh dục nữ bao gồm: âm hộ, âm đạo, tầng sinh môn, tử cung, buồng trứng, vòi trứng,…để chị em phụ nữ biết được và yên tâm hơn về sức khỏe của bản thân.

Bác sĩ khuyến cáo nữ giới nên đi khám phụ khoa theo định kỳ bởi vì tỷ lệ mắc bệnh phụ khoa đang ngày càng gia tăng đặc biệt trong độ tuổi sinh sản. Việc đi khám phụ khoa nữ chị em có thể chủ động nắm bắt tình trạng sức khỏe bản thân cũng như kịp thời điều trị bệnh lý có thể mắc phải.

Thời điểm phù hợp để đi khám phụ khoa nữ lần đầu tiên khoảng 13-15 tuổi khi nữ giới bắt đầu bước vào giai đoạn dậy thì sau đó sẽ thăm khám theo định kỳ 6 tháng – 1 năm/lần để kiểm soát sức khỏe tốt. Nếu bỏ lỡ lần đầu tiên, chị em có thể đi khám phụ khoa vào những thời điểm sau đây:

  • Trước khi kết hôn: Sức khỏe sinh sản rất quan trọng để duy trì cuộc sống hôn nhân, do vậy việc kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân sẽ loại trừ sớm các bệnh lý viêm nhiễm, những ảnh hưởng nguy hiểm đến khả năng sinh sản hay sinh hoạt vợ chồng.
  • Trước khi có ý định mang thai, đi khám phụ khoa nữ là điều tốt đảm bảo sức khỏe cho mẹ bầu trong suốt quá trình thai sản cũng như sự phát triển của thai nhi.
  • Khi cơ thể có những biểu hiện, triệu chứng bất thường như rối loạn kinh nguyệt, xuất huyết âm đạo bất thường, đau bụng dưới, đau lưng, vùng chậu dữ dội, hoặc đau rát, chảy máu sau khi quan hệ tình dục. Những dấu hiệu trên đều cảnh báo mắc bệnh bệnh phụ khoa, không tốt cho sức khỏe nói chung và sức khỏe sinh sản nói riêng, thậm chí nguy hiểm hơn còn mắc vô sinh, hiếm muộn.

Khám phụ khoa là gì và tại sao phải đi khám sản phụ khoa, bởi vì thông thường các bệnh lý sẽ phát triển âm thầm, các triệu chứng tương tự giống nhau, dễ nhầm lẫn và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản sau này. Khi thăm khám phụ khoa nữ, bác sĩ sẽ kiểm tra từ tổng quát đến chi tiết từng bộ phận tại cơ quan sinh dục nữ, yêu cầu thực hiện các xét nghiệm, siêu âm để từ đó có chuẩn đoán chính xác nhất về tình trạng sức khỏe của nữ giới.

Nếu phát hiện ra bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên, và tư vấn phác đồ điều trị kịp thời, phù hợp với từng trường hợp người bệnh. Do đó việc đi khám phụ khoa nữ là điều cần thiết và là phương pháp phòng bệnh hiệu quả nhất.

Giải đáp thắc mắc: Đi khám phụ khoa có đau không?

Có rất nhiều lý do khiến chị em chần chừ việc đi khám phụ khoa như tâm lý e ngại, lo sợ chi phí cao, không biết khám phụ khoa như thế nào, đặc biệt vấn đề đi khám phụ khoa có đau không được quan tâm rất nhiều. Theo các bác sĩ chuyên khám sản phụ khoa chia sẻ, thực thế đi khám phụ khoa nữ không phức tạp hay đau đớn như nhiều chị em vẫn thường nghĩ. Nếu có cảm giác đau thì có thể là do tâm lý sợ hãi, e ngại khi đi khám khiến cho âm đạo co rút, khi bác sĩ đưa mỏ vịt vào bên trong sẽ thấy hơi đau một chút. Chỉ cần tâm lý thoải mái, thả lỏng thì sẽ không cảm thấy đau hay khó chịu nữa.

Bên cạnh đó khám phụ khoa có đau không còn phụ thuộc vào địa chỉ thăm khám sản phụ khoa do vậy cần lựa chọn cơ sở y tế uy tín, trình độ chuyên môn của bác sĩ tốt thực hiện, để tránh cảm giác đau đớn trong quy trình khám phụ khoa.

Khám phụ khoa như thế nào – quy trình khám phụ khoa

Trên đây là những thông tin về khám phụ khoa là gì, và khám phụ khoa có đau không, vậy quy trình khám khám phụ khoa như thế nào? Chị em nên nắm rõ về quy trình thăm khám để khi đi khám đỡ bỡ ngỡ, lo lắng đặc biệt là với chị em lần đầu tiên đi khám.

Quy trình khám phụ khoa bước 1: Kiểm tra bên ngoài

Bước đầu tiên khi đi khám phụ khoa nữ, chị em sẽ cần thực hiện bước khám bên ngoài hay khám lâm sàng. Bác sĩ sẽ kiểm tra khám ngoài âm hộ từ đó xác định có điểm nào bất thường ở âm hộ, âm vật, tầng sinh môn, hay mắc bệnh viêm nhiễm hay không.

Khi kiểm tra ở bên ngoài, bác sĩ nữ sẽ dùng tay và mắt thường và không sử dụng đến dụng cụ y tế, vì thế khám phụ khoa có đau không thì ở bước này sẽ không đau đớn hay gây ra tổn thương nào cả.

Bước 2: Khám sản phụ khoa bằng dụng cụ chuyên dụng

Một loại dụng cụ chuyên dụng sử dụng trong khám phụ khoa nữ đó là phễu mỏ vịt, là loại thiết bị làm bằng kim loại hoặc nhựa, đã được khử khuẩn và bôi trơn trước khi cho vào âm đạo. Trong quy trình khám phụ khoa chắc chắn sẽ có bước này, bác sĩ sử dụng mỏ vịt để mở rộng âm đạo, cổ tử cung, như thế có thể quan sát được rõ bên trong âm đạo, cổ tử cung của nữ giới. 

Ngoài ra bác sĩ sẽ tiến hành lấy dịch âm đạo hay khí hư để làm các bài xét nghiệm kiểm tra viêm nhiễm, và lấy tế bào ở cổ tử cung để làm xét nghiệm sàng lọc ung thư sớm. Bằng cách này bác sĩ có thể phát hiện sớm các tế bào ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu để từ đó đưa ra phương hướng điều trị bệnh kịp thời.

Ở bước này có thể chị em sẽ chưa quen với mỏ vịt đưa vào nên sẽ cảm thấy hơi khó chịu và nghĩ là đau, nhưng khám phụ khoa có đau không ở bước này sẽ không gây đau, chị em chỉ cần thoải mái, thả lỏng người sẽ không còn cảm thấy khó chịu nữa.

Trong quy trình khám phụ khoa nếu thấy có gì đó bất thường hãy thông báo cho bác sĩ ngay để được hỗ trợ kịp thời như thay đổi kích thước, vị trí mỏ vịt. Lưu ý không cố chịu đựng đau đớn, gồng người, tránh trường hợp tổn thương âm đạo.

Bước 3: Khám bằng tay

Ở bước này bác sĩ sẽ dùng tay đưa vào âm đạo và tay còn lại ấn nhẹ vào vùng bụng dưới để kiểm tra cụ thể vị trí, kích thước và hình dạng cổ tử cung có đúng không. Đồng thời còn phát hiện những bất thường khác như u xơ tử cung, ung nang buồng trứng,…Nếu bác sĩ ấn thấy có cảm giác đau nhói cái thì có nghĩa là bạn đang mắc các bệnh phụ khoa hoặc bộ phận sinh dục bị nhiễm trùng, viêm nhiễm.

Bạn yên tâm ở bước này không sử dụng dụng cụ y tế, và bác sĩ sẽ đeo găng tay được bôi trơn trước khi khám nên sẽ không gây đau đớn.

Bước 4: Khám trực tràng

Bước này là bước cuối trong quy trình khám phụ khoa nữ, và khám phụ khoa có đau không thì ở bước này không đau, bởi bác sĩ sẽ cho bệnh nhân làm các loại xét nghiệm tế bào hoặc dịch âm đạo để chắc chắn hơn người bệnh có mắc các khối u hay sức khỏe vùng kín khỏe mạnh bình thường.

Trong quy trình khám phụ khoa là gì, bác sĩ có thể sẽ yêu cầu nữ giới thực hiện một số loại xét như sau:

  • Siêu âm âm đạo: kiểm tra tình hình của tử cung, buồng trứng và các bộ phận sinh dục khác.
  • Siêu âm tuyến vú: phát hiện ung thư vú hoặc các u hạch nếu có
  • Xét nghiệm PAP: Dành cho phụ nữ từ 21-65 tuổi nhằm phát hiện những vấn đề ở tử cung, đặc biệt bác sĩ có thể chẩn đoán sớm về bệnh ung thư cổ tử cung.
  • Xét nghiệm HPV: Kiểm tra mụn cóc sinh dục và virus HPV gây ung thư cổ tử cung có hay không.
  • Xét nghiệm kiểm tra nồng độ protein trong máu để chẩn đoán có phát triển ung thư ở buồng tử cung hay không.
  • Xét nghiệm nội tiết tố: Từ nồng độ hormone nội tiết tố trong cơ thể bác sĩ có thể kết luận được vấn đề kinh nguyệt và sinh sản của phụ nữ.

Một số lưu ý khi đi khám phụ khoa nữ

Từ phần chia sẻ bên trên về quy trình khám phụ khoa như thế nào, gồm khám những gì, thì có thể thấy khám sản phụ khoa gồm nhiều bước, có thể chẩn đoán và xử lý các vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh lý, sinh sản nữ. Vì thế để quá trình khám phụ khoa diễn ra thuận lợi, chính xác và hạn chế tình trạng khám phụ khoa có đau không, chị em phụ nữ cần lưu ý đến những điều sau:

  • Lựa chọn cơ sở khám sản phụ khoa uy tín, chuyên về lĩnh vực phụ khoa với độ ngũ bác sĩ dày dặn kinh nghiệm, và thiết bị máy móc hiện đại, có thể đảm bảo xử lý mọi tình huống xảy ra.
  • Tuyệt đối không đi khám phụ khoa nữ khi đang trong kỳ kinh nguyệt, nên đi khám sau khi sạch kinh ít nhất 2-3 ngày. Ngoài ra nếu đang đặt thuốc âm đạo thì cũng không nên đi khám phụ khoa, hay đang nghi ngờ mang thai cũng cần thông báo cho bác sĩ biết trước.
  • Đây là điều quan trọng, chị em nên chuẩn bị tâm lý thoải mái, vui vẻ, không ngượng ngùng như vậy quy trình khám sản phụ khoa diễn ra thuận lợi, suôn sẻ, không còn cảm giác khám phụ khoa có đau không.
  • Trước khi đi khám phụ khoa nên kiêng quan hệ tình dục 1-2 hôm, và không thụt rửa âm đạo hay dùng dùng dung dịch vệ sinh có chất tẩy rửa mạnh nào.
  • Ghi nhớ những triệu chứng, biểu hiện đang mắc phải, và những câu hỏi băn khoăn để trao đổi với bác sĩ.
  • Kiên sử dụng thức ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh, đồ uống có cồn, có ga, bởi những thực phẩm này có thể làm tăng nhiệt độ tại bộ phận sinh dục, lượng dịch tiết ra nhiều hơn, vi khuẩn cũng dễ phát triển mạnh hơn mức bình thường ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm.

Trên đây là những thông tin về khám phụ khoa là gì, khám phụ khoa như thế nào, và cụ thể quy trình khám phụ khoa mà chị em nên tham khảo. Để kết quả kiểm tra khám sản phụ khoa chính xác, chị em nên chọn địa chỉ y tế uy tín, chất lượng, có thể tham khảo ngay phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cơ sở tại 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội. Phòng khám là địa chỉ y tế chuyên thăm khám, kiểm tra, điều trị các bệnh lý về sản phụ khoa, nam khoa, bệnh hậu môn, bệnh xã hội và vấn đề thai sản đã được kiểm chứng và cấp giấy phép hoạt động rõ ràng.

Mọi bước thăm khám phụ khoa như thế nào đều được bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể từng bước và có đội ngũ y tá luôn túc trực bên cạnh hướng dẫn, giúp đỡ. Kết quả xét nghiệm phụ khoa đảm bảo tính chính xác nhờ vào hệ thống thiết bị y tế hiện đại, tân tiến, bác sĩ kiểm tra cận thận, không gây đau đớn.

Hiện nay phòng khám Hưng Thịnh đang có ưu đãi khám tổng quát phụ khoa chỉ với 280K gồm những hạng mục: Xét nghiệm khí hư, soi âm đạo kiểm tra viêm nhiễm, test HPV, xét nghiệm nước tiểu, cầu khuẩn lậu, kiểm tra nấm, phát hiện mang thai sớm, đường huyết và khám lâm sàng.

Chị em muốn nhận ưu đãi hay đặt lịch khám theo yêu cầu hãy liên hệ ngay đến hotline, hoặc nhắn trực tiếp vào khung chat màn hình để tổng đài viên của phòng khám sẽ cung cấp những thông tin cụ thể để chị em hiểu rõ hơn.